Trung tâm khảo cứu và biên soạn
Địa chí Việt Nam
Chào mừng đến với website Trung tâm khảo cứu và biên soạn Địa chí Việt Nam.
Cách phiên chuyển địa danh tiếng Pa Cô - Tà Ôi ở Thừa Thiên - Huế sang tiếng Việt, Nghiên cứu và Phát triển số 4 (81), 2010
Địa chí03/07/2023

Cách phiên chuyển địa danh tiếng Pa Cô - Tà Ôi ở Thừa Thiên - Huế sang tiếng Việt, Nghiên cứu và Phát triển số 4 (81), 2010

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ và văn hóa. Trong đó, người Kinh chiếm đại đa số nên tiếng Việt được xem là tiếng phổ thông, ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các cộng đồng tộc người trong quốc gia đa dân tộc thống nhất. Vì vậy, vấn đề tiếp xúc và vay mượn giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc thiểu số là phổ biến và tất yếu, hay nói cách khác, là một hiện tượng ngôn ngữ học-xã hội đặc biệt quan trọng.

Thời điểm dựng Tiên Y Miếu ở Huế qua sử liệu triều Nguyễn, Nghiên cứu và Phát triển số 1

Thời điểm dựng Tiên Y Miếu ở Huế qua sử liệu triều Nguyễn, Nghiên cứu và Phát triển số 1

Về mục “Đền tiên y”(1), sách Đại Nam nhất thống chí, bản dịch (Tập 1) của Viện Sử học, xuất bản các năm 1969 (Nxb KHXH. Hà Nội, tr. 66), 1992 (Nxb Thuận Hóa. Huế, tr. 75), 2006 (Nxb Thuận Hóa. Huế, tr. 88) đều ghi nhận: “Ở phường Ninh Viễn trong kinh thành, đầu niên hiệu Gia Long, đền ở phường Dưỡng Sinh. Năm Minh Mệnh dời đến xã Yên Ninh về phía tây, ngoài kinh thành

Các Thái - giám của Triều đình Huế, Nghiên cứu và Phát triển số 8 (162)
Gia phả29/06/2023

Các Thái - giám của Triều đình Huế, Nghiên cứu và Phát triển số 8 (162)

Thái giám hay hoạn quan là những nam nhân bị khiếm khuyết bộ phận sinh dục (do bẩm sinh hay bị cắt bỏ) được tuyển vào cung để hầu hạ vua chúa, hậu phi và làm những việc tạp dịch hàng ngày. Dù bị xem là hạng nô bộc nhưng lịch sử cho thấy, việc tin dùng hoạn quan và đam mê tửu sắc chính là nguyên nhân làm suy yếu hay sụp đổ nhiều triều đại. 

Điện Thái Hòa và điện Cần Chánh thời Nguyễn nhìn từ góc độ Bố trí không gian nghi lễ, Nghiên cứu và phát triển số 4
Địa chí29/06/2023

Điện Thái Hòa và điện Cần Chánh thời Nguyễn nhìn từ góc độ Bố trí không gian nghi lễ, Nghiên cứu và phát triển số 4

Điện Thái Hòa và Điện Cần Chánh (Cần Chính) là hai công trình quy mô và có vai trò quan trọng bậc nhất trong khu vực Hoàng Thành và Tử Cấm Thành (Hoàng Cung) tại Kinh đô Huế thời Nguyễn (1802-1945).

Gia phả là gì? Hình thức lập gia phả và tộc phả
Gia phả24/06/2023

Gia phả là gì? Hình thức lập gia phả và tộc phả

Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Nguyễn Trãi - Người biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam

Nguyễn Trãi - Người biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam

Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà thơ lớn, nhà tư tưởng, nhà chính trị quân sự lỗi lạc, anh hùng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, tác gia bách khoa thư Việt Nam thời trung đại. Việc biên soạn mục từ “Nguyễn Trãi” góp phần giúp các nhà biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam có thêm một kênh tham khảo trong khi biên soạn các mục từ nhân danh (tác giả và nhân vật).

Ông Hoàng Mười Nghệ An: từ ngôi đền thờ ở làng Xuân Am đến điện thần Tứ phủ (1)

Ông Hoàng Mười Nghệ An: từ ngôi đền thờ ở làng Xuân Am đến điện thần Tứ phủ (1)

Trong tín ngưỡng Tứ phủ, ông Hoàng Mười được biết đến thông qua giá đồng là vị quan Hoàng trấn giữ đất Nghệ An có phong cách hào hoa phong nhã, giỏi thơ phú, hay ban tài phát lộc, nhất là lộc học hành.

Hương danh hầu Nguyễn Đăng Thịnh – vị công thần trứ danh thời chúa Nguyễn và hai văn bia trên mộ ông

Hương danh hầu Nguyễn Đăng Thịnh – vị công thần trứ danh thời chúa Nguyễn và hai văn bia trên mộ ông

Trong tiến trình lịch sử xứ Đàng Trong, thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ có nhiều dấu ấn khá đặc biệt đối với lịch sử dân tộc. Đây được xem là thời kỳ cõi Nam Hà phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...

Sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/ Tứ phủ và nghi lễ hầu đồng
Lễ Hội22/06/2023

Sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/ Tứ phủ và nghi lễ hầu đồng

Tín ngưỡng Tam/ Tứ phủ và nghi lễ hầu đồng đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của một bộ phận người dân Việt Nam hiện nay. Ngày 1/12/2016, “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Điều đó cho thấy tín ngưỡng này có một giá trị vô cùng quan trọng. Bởi vậy, nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/ Tứ phủ nhằm phản ánh quá trình hình thành, phát triển của tín ngưỡng; phản ánh đời sống xã hội, nhu cầu tâm linh của con người là việc làm cần thiết. Bài viết tìm hiểu sự hình thành của tín ngưỡng này thông qua nghiên cứu truyền thuyết và tư liệu thành văn cùng lịch sử giao lưu, tiếp biến văn hóa, như một đóng góp vào công việc có tính chất học thuật và thực tiễn này.

Lễ thức tế thần của người Việt Quảng Trị - Nhìn từ góc độ tín ngưỡng tâm linh
Lễ Hội22/06/2023

Lễ thức tế thần của người Việt Quảng Trị - Nhìn từ góc độ tín ngưỡng tâm linh

Đời sống tâm linh của người Việt vô cùng phong phú và đa dạng. Với quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” cho nên trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nghi thức cúng tế thần linh diễn ra với nhiều mục đích và ý nghĩa khác nhau...

Phúc thần của người Việt ở hải ngoại: trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong trong phong trào Đông du và mộ phần hiện còn ở Nhật Bản

Phúc thần của người Việt ở hải ngoại: trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong trong phong trào Đông du và mộ phần hiện còn ở Nhật Bản

Thú vị là trong câu chuyện mà Tâm kể, có xuất hiện một người là thầy ở Việt Nam (trước khi Tâm lên đường tới Nhật, người thầy này dặn là cần đến viếng mộ cụ Trần Đông Phong), và một nữ đồng nghiệp lớn tuổi gốc Hà Nội đang ở Tokyo (người đã sống ở Nhật trong 20 năm cùng với con trai), thì đó chính là hai người đàn anh đàn chị thuộc nhóm đầu 1990

Tư tưởng làng xã ở Việt Nam
Tin tức khác21/06/2023

Tư tưởng làng xã ở Việt Nam

Bài viết phân tích khái niệm tư tưởng làng xã, mối liên hệ giữa tư tưởng làng xã với văn hóa làng xã, tư tưởng làng xã với tư tưởng quan phương, tính chất và nội dung của tư tưởng làng xã.... Theo tác giả, tư tưởng làng xã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ, có những đặc thù riêng. Tư tưởng làng xã đã và đang tồn tại lâu dài trong cư dân nông nghiệp, có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của nông thôn Việt Nam.