Thiết kế, biên soạn địa chí cho các Tỉnh, Thành Phố, Các Huyện, Xã, Làng...
Biên soạn lịch sử: Cá Nhân, Gia Đình, Các cơ sở tôn giáo ( Tổ Chức, Đền, Chùa, Miếu Mạo).
Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN
Nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Trường Đại học KHXH&NV
Nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Tôn giáo Chính phủ
Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm KHXHVN
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN
Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học QG HN
Giảng viên Bộ môn Tôn giáo học, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học QG HN
Giảng viên Bộ môn Tôn giáo học, Trường ĐH KHXH&NV
Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Văn hóa – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia HN
Trưởng phòng, Phòng Nghiên cứu Lý luận và Chính sách tôn giáo, Viện NCTG
Phó trưởng Ban Văn học Dân gian, Viện Nghiên cứu Văn học, Viện Hàn lâm KHXHVN
Giảng viên bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia HN
Nguyên Phó trưởng Bộ môn Tôn giáo học
Trưởng khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV
Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm KHXHVN
Chuyên viên, Tập đoàn Gia Tộc Việt
Phó trưởng phòng Nghiên cứu Phật giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo
Giảng viên Khoa Khoa học Liên ngành, Học viện Chính trị quốc gia
Biên tập viên Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa
Nghiên cứu viên chính, Phòng Văn hóa – tín ngưỡng, Viện nghiên cứu văn hóa
Nghiên cứu viên chính Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm KHXHVN
Nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN
Nghiên cứu viên chính, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN
Cán bộ hợp đồng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN.
(GDTĐ) - Trung tâm khảo cứu và biên soạn Địa chí Việt Nam tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.
Trung tâm khảo cứu và biên soạn Địa chí Việt Nam ra đời nhằm tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.
Prambanan là quần thể đền thờ Phật giáo và Hindu giáo (Ấn Độ giáo) lớn nhất Đông Nam Á.
Ý nghĩa lễ hội Nghinh Ông từ lâu đã trở thành một tín ngưỡng và là lễ hội dân gian lâu đời của người dân miền biển.
Những di sản thế giới nổi tiếng ở Malaysia không chỉ là tuyệt tác của tự nhiên mà còn có nơi được xây dựng bởi chính bàn tay con người. Nếu đến tham quan những địa danh này trong chuyến du lịch Malaysia thì chắc chắn du khách sẽ thấy được sự kỳ vĩ của thiên nhiên cùng với nền văn hoá sâu sắc của người dân địa phương nơi đây.
Cây thị hơn 700 tuổi (Hà Tĩnh) theo tương truyền từng 'cứu' vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam.
Một cuộc khai quật cứu hộ đã được tiến hành khẩn cấp khi kim tự tháp ngàn năm tuổi bất ngờ lộ diện giữa công trường.
Khu Du lịch Quốc gia núi Bà Đen thuộc các phường Ninh Sơn, Ninh Thạnh, xã Thạnh Tân của Thành phố Tây Ninh, một phần của xã Suối Đá và xã Phan của huyện Dương Minh Châu, nằm cách thành phố Tây Ninh 11km về phía Tây Bắc. Nơi đây có ngọn núi Bà Đen cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ, được xem là ngọn núi thiêng, biểu tượng về đất và con người của quê hương Tây Ninh.